Kết quả tìm kiếm cho "tẩy chay vaccine"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 220
Sở Y tế Hà Nội ngày 28/10 thông tin, thành phố vừa ghi nhận bé trai 6 tháng tuổi tại quận Hoàn Kiếm mắc não mô cầu; đây là ca thứ hai trong năm 2024.
9 tháng của năm 2024, với sự quan tâm, chỉ đạo sâu sát của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, ngành Y tế cơ bản đạt các chỉ tiêu HĐND tỉnh giao.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đồng Nai cho biết, từ đầu năm 2024 đến nay ở tỉnh ghi nhận 3 trường hợp tử vong do bệnh dại. Tất cả trường hợp này đều bị chó, mèo cắn nhưng không đi tiêm vaccine phòng dại và huyết thanh kháng dại.
Để chủ động giám sát, phát hiện, kiểm soát bệnh Marburg xâm nhập vào Việt Nam, Cục Y tế dự phòng có văn bản khẩn đề nghị tập trung triển khai các hoạt động phát hiện, kiểm soát dịch bệnh.
Bệnh cúm mùa là bệnh truyền nhiễm cấp tính với biểu hiện sốt, đau đầu, đau cơ, mệt mỏi, sổ mũi, đau họng và ho. Tác nhân gây bệnh chủ yếu do các chủng virus cúm A(H3N2), cúm A(H1N1), cúm B và cúm C. Bệnh có khả năng lây nhiễm rất cao qua đường hô hấp, qua các giọt nhỏ nước bọt hay dịch tiết mũi họng do hắt hơi, ho khạc. Thông thường bệnh diễn biến nhẹ và hồi phục trong vòng 2 - 7 ngày, nhưng đối với trẻ em, người lớn tuổi, đặc biệt là người có bệnh mãn tính về tim phổi, thận, bệnh chuyển hóa, thiếu máu hoặc suy giảm miễn dịch... thì bệnh có thể diễn biến nặng hơn, dễ bị biến chứng và có thể dẫn đến tử vong.
Ho gà là một bệnh nhiễm khuẩn cấp tính đường hô hấp do trực khuẩn ho gà gây ra. Bệnh thường xảy ra ở trẻ dưới 6 tuổi, đặc biệt là trẻ sơ sinh. Bệnh thường có diễn tiến nhanh, gây biến chứng và tỷ lệ tử vong cao. Thời gian ủ bệnh thường từ 7 đến 20 ngày, lây truyền do tiếp xúc trực tiếp qua đường hô hấp có các dịch tiết từ niêm mạc mũi họng khi ho, hắt hơi. Thời kỳ lây truyền mạnh nhất là giai đoạn viêm long; nhất là đối với những người sinh hoạt trong cùng một không gian khép kín lâu dài như hộ gia đình, trường học. Sau đó tính lây truyền giảm dần và sẽ mất đi sau 3 tuần mắc bệnh.
Năm học mới 2024 - 2025 bắt đầu khi thời tiết vẫn còn mưa nhiều, mùa mưa kết thúc muộn (dự kiến đến gần cuối học kỳ 1). Mưa, lũ tạo điều kiện cho muỗi và vật truyền bệnh phát triển, gây bệnh sốt xuất huyết (SXH) và một số dịch bệnh nguy hiểm khác cho học sinh và người dân, cần chủ động đề phòng, ứng phó.
Tình trạng lạm dụng thuốc kháng sinh đang diễn ra ngày càng phổ biến, bởi bất cứ ai cũng có thể dễ dàng mua được kháng sinh. Tuy nhiên, hậu quả của việc lạm dụng thuốc kháng sinh rất nguy hiểm, đặc biệt là ở trẻ em.
“Đầu năm đến nay, Sở Y tế An Giang thực hiện tốt các nhiệm vụ trọng tâm, hoàn thành chỉ tiêu nghị quyết của Tỉnh ủy, HĐND tỉnh đề ra. Toàn ngành nâng cao chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh (KCB), đảm bảo cung ứng đủ thuốc, hóa chất, vật tư y tế phục vụ nhu cầu chăm sóc sức khỏe người dân”- TS.BS Trần Quang Hiền, Giám đốc Sở Y tế chia sẻ.
Bệnh viện Bãi Cháy (Quảng Ninh) cho biết đang tiếp nhận điều trị 4 trường hợp mắc bệnh Whitmore (còn gọi là bệnh vi khuẩn ăn thịt người) với biểu hiện lâm sàng rất đa dạng, diễn biến bán cấp tính gây tổn thương đa dạng nhiều cơ quan, làm suy yếu hệ miễn dịch (nhiễm khuẩn huyết, áp xe gan, áp xe cẳng chân, viêm màng não...).
Vaccine phòng bệnh bạch hầu sẵn có trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng, sau 10 năm, hiệu quả bảo vệ có thể giảm dần.
Sở Y tế An Giang cho biết, hiện số ca bệnh sốt xuất huyết (SXH) giảm 66% so cùng kỳ, nhưng bệnh tay - chân - miệng (TCM) tăng 64% so cùng kỳ 2023 và nằm trong đường dự báo dịch. Tuy nhiên, mùa mưa đang đến, nguy cơ bùng phát dịch SXH rất cao, chuyển tuýp huyết thanh từ D1 sang D2 (dengue 2), dự báo dịch tăng thời gian tới... Do đó, ngành chức năng và người dân cần xử lý tốt ổ dịch, truyền thông phòng, chống dịch, giám sát, thực hiện tốt công tác vệ sinh môi trường, diệt lăng quăng...